Thanh Hóa: Hàng vạn người đổ về Phủ Na xin "nước thánh" đầu xuân

Ngày 30 Tháng 1, 2017 | 08:38 PM

  MỚI NHẤT

GiadinhNet - Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, hàng vạn người dân và du khách thập phương lại hành hương về với Phủ Na (Như Thanh, Thanh Hóa) để đi lễ chùa đầu năm.

 Chùa Phủ Na hay còn gọi là Na Sơn Động Phủ nằm trên địa bàn xã Xuân Du, huyện Như Thanh ra đời vào năm 1909, được xây dựng theo kiến trúc thời Nguyễn và đã được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử văn hoá và thắng cảnh ngày 28/01/1993.

Chùa Phủ Na hay còn gọi là Na Sơn Động Phủ nằm trên địa bàn xã Xuân Du, huyện Như Thanh ra đời vào năm 1909, được xây dựng theo kiến trúc thời Nguyễn và đã được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử văn hoá và thắng cảnh ngày 28/01/1993.

 Đây là nơi có phong cảnh hữu tình, có khe suối, có rừng thông hàng chục năm tuổi, có căn cứ địa cách mạng trong những năm kháng chiến… làm nên một Phủ Na đẹp như tranh.

Đây là nơi có phong cảnh hữu tình, có khe suối, có rừng thông hàng chục năm tuổi, có căn cứ địa cách mạng trong những năm kháng chiến… làm nên một Phủ Na đẹp như tranh.

 Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, hàng vạn người dân và du khách thập phương lại hành hương về với Phủ Na để đi lễ chùa đầu năm. Nhiều người đến đây không quên xin nước lộc để cầu may mắn trong năm mới.

Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, hàng vạn người dân và du khách thập phương lại hành hương về với Phủ Na để đi lễ chùa đầu năm. Nhiều người đến đây không quên xin nước lộc để cầu may mắn trong năm mới.

 Các ngã đường hướng về ngôi chùa đều chật ín người.

Các ngã đường hướng về ngôi chùa đều chật ín người.

 Nhiều đoạn đường người dân phải chen lấn xô đẩy nhau để giành lối đi.

Nhiều đoạn đường người dân phải chen lấn xô đẩy nhau để giành lối đi.

 Lễ hội Phủ Na đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân xứ Thanh mỗi độ Tết đến, Xuân về.

Lễ hội Phủ Na đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân xứ Thanh mỗi độ Tết đến, Xuân về.

 Lễ hội đền Phủ Na kéo dài trong suốt tháng 1, tháng 2 và tháng 8 âm lịch hàng năm. Đền thờ nhiều thần thánh, nhưng nổi bật là thờ Bà Triệu, công chúa Liễu Hạnh, mẫu Thượng Ngàn…

Lễ hội đền Phủ Na kéo dài trong suốt tháng 1, tháng 2 và tháng 8 âm lịch hàng năm. Đền thờ nhiều thần thánh, nhưng nổi bật là thờ Bà Triệu, công chúa Liễu Hạnh, mẫu Thượng Ngàn…

 Du khách đến Phủ Na dâng hương cầu may mắn, bình an, mùa màng tươi tốt...

Du khách đến Phủ Na dâng hương cầu may mắn, bình an, mùa màng tươi tốt...

 và mua các loại sản vật tại địa phương.

và mua các loại sản vật tại địa phương.

 Nhiều người cũng tranh thủ xin sớ đầu năm để cầu may.

Nhiều người cũng tranh thủ xin sớ đầu năm để cầu may.

 Ngoài ra, người dân nơi đây khi đi lễ chùa tại Phủ Na còn tranh thủ đem bình hoặc chai để lấy nước. Theo quan niệm của người dân địa phương, nếu lấy được nước này thì cả năm đó công việc sẽ hanh thông, nhiều may mắn.

Ngoài ra, người dân nơi đây khi đi lễ chùa tại Phủ Na còn tranh thủ đem bình hoặc chai để lấy nước. Theo quan niệm của người dân địa phương, nếu lấy được nước này thì cả năm đó công việc sẽ hanh thông, nhiều may mắn.

 Tuy nhiên cũng chính vì quan niệm đó mà xuất hiện những hình ảnh không hay như chen lấn, leo trèo, xô đẩy nhau để xin “nước thánh”.

Tuy nhiên cũng chính vì quan niệm đó mà xuất hiện những hình ảnh không hay như chen lấn, leo trèo, xô đẩy nhau để xin “nước thánh”.

Đình Việt

Báo Gia đình và Xã hội cập nhật tin tức trong ngày liên tục, mới nhất

Tin liên quan

  • 0

Đăng nhận xét

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget